Sheet Hận Đồ Bàn, hợp âm

Xuân Tiên Rừng hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm hận thù. Ngàn gió ru, muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù [Sheet] [PDF] [Lời H.A] [Nghe hát] [Giai thoại]

Rừng hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm hận thù. Ngàn gió ru, muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù.

Trang 1 của Sheet nhạc PDF bài hát Hận Đồ Bàn - Xuân Tiên, Rừng  hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm  hận thù. Ngàn  gió ru,  muôn tiếng vang trong tối tăm  mịt mù
Trang 2 của Sheet nhạc PDF bài hát Hận Đồ Bàn - Xuân Tiên, Rừng  hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm  hận thù. Ngàn  gió ru,  muôn tiếng vang trong tối tăm  mịt mù
Trang 3 của Sheet nhạc PDF bài hát Hận Đồ Bàn - Xuân Tiên, Rừng  hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm  hận thù. Ngàn  gió ru,  muôn tiếng vang trong tối tăm  mịt mù
Trang 4 của Sheet nhạc PDF bài hát Hận Đồ Bàn - Xuân Tiên, Rừng  hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm  hận thù. Ngàn  gió ru,  muôn tiếng vang trong tối tăm  mịt mù
Sheet nhạc có nốt Hận Đồ Bàn của nhạc sĩ Xuân Tiên và file PDF nốt nhạc đăng lên đây nhằm giúp các bạn xướng âm cho đúng nốt và hát thêm hay, chỉ mang tính chất tham khảo, không có mục đích thương mại. Bản quyền thuộc về tác giả và tổ chức nắm bản quyền, truongca.com không giữ bất kỳ bản quyền của nội dung nào cả. Các bạn có thể tải về bản PDF trong đường link bên trên.

Hợp âm Hận Đồ Bàn

Rừng [Cm] hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm [Gm] hận thù

Ngàn [Fm] gió ru, [Gm] muôn tiếng vang trong tối tăm [Cm] mịt mù. [Fm] [Bb]

Vạc [Cm] kêu sương, buồn nhắc đây bao lúc xưa [Gm] quật cường.

Đàn [Fm] đóm vương [Gm] như bóng ai trong lúc đêm [Cm] trường về. [Fm] [Bb]

Rừng [Cm] trầm cô tịch đèo [Fm] cao thác sâu

Đồi [Gm] hoang suối reo hoang vắng cheo [Fm] leo

Ngàn [Gm] muôn tiếng âm tháng [Fm] năm buồn ngân

Âm [Cm] thầm hòa bài hận vong quốc [Gm] ca.

Người [Cm] xưa đâu mà tháp thiêng cao đứng như [Gm] buồn rầu.

Lầu [Fm] các đâu [Gm] nay thấy chăng rừng xanh xanh [Cm] một màu. [Fm] [Bb]

Đồ Bàn miền [Cm] Trung đường về [Fm] đây

Máu như loang [Gm] thắm chưa phai [Cm] dấu

Xương trắng sâu [Eb] vùi khí hờn căm khó [Fm] tan

Kìa ngoài trùng [Cm] dương đoàn thuyền [Fm] ai

Nhấp nhô trên [Gm] sóng xa xa [Cm] tắp

Mơ bóng Chiêm [Eb] thuyền Chế Bồng [Fm] Nga.

Vượt [Gm] khơi.

Về [Cm] kinh đô ngàn thớt voi uy hiếp quân [Gm] giặc thù

Triền [Fm] sóng xô [Gm] muôn lớp quân Chiêm tiến như [Cm] tràn bờ [Fm] [Bb]

Tiệc [Cm] liên hoan nhạc tấu vang trên xứ thiêng [Gm] Đồ Bàn

Dạ [Fm] yến ban [Gm] cung nữ dâng lên khúc ca [Cm] về Chàm. [Fm] [Bb]

Một [Cm] thời oanh liệt người [Fm] dân nước Chiêm

Lừng [Gm] ghi chiến công vang khắp non [Fm] sông

Mộng [Gm] kia dẫu tan cuốn [Fm] theo thời gian

Nhưng [Cm] hồn ngàn đời còn theo nước [Gm] non.

Người [Cm] xưa đâu, mồ đắp cao hay đã sâu [Gm] thành hào.

Lầu [Fm] các đâu, [Gm] nay thấy chăng rừng xanh xanh [Cm] một màu [Fm] [Bb]

Người [Cm] xưa đâu?

Người [Cm] xưa đâu?

Người [Cm] xưa đâu?

Chọn nút dấu + để tăng tông lên nửa cung, nút dấu - để giảm tông xuống nửa cung. Rê chuột vào hợp âm để xem các thế bấm hợp âm của bài hát Hận Đồ Bàn.

Mặc định là thế bấm hợp âm của Guitar, hãy click vào nhạc cụ [guitar] để đổi sang xem thế bấm hợp âm cho nhạc cụ Ukulele hoặc hợp âm Piano.

Nghe bài hát Hận Đồ Bàn

Rừng hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm hận thù. Ngàn gió ru, muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù

Phần nghe hát Hận Đồ Bàn (Xuân Tiên) được nhúng từ Youtube hoặc link ngoài và chịu sự kiểm soát bản quyền của bên thứ ba đó, vì vậy có thể bị xóa hoặc chèn quảng cáo bất kỳ lúc nào. Nếu bạn không nghe - xem được ca sĩ hát tức là đã bị Youtube kiểm soát.

Lời bình - giai thoại Hận Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn (hay Vijaya) là kinh đô của vương quốc Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành (875 – 1471). Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Trong 5 thế kỷ là kinh đô (999 – 1471), Đồ Bàn phải chịu nhiều cuộc tấn công từ Đại Việt, Chân Lạp, Xiêm, Nguyên Mông. Trận chiến tại thành Đồ Bàn vào năm 1471 với quân đội nhà Lê (Đại Việt) đã chấm dứt sự tồn tại của quốc đô này .. Nay dấu xưa thành Đồ Bàn khá mờ nhạt, chỉ còn bãi đất trống cùng vài di chỉ khảo cổ học, thuộc xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định ..

Hiện nay dấu tích của vương triều Chăm Pa tại Vijaya còn lại là đôi sư tử bằng đá, chạm trổ theo phong cách nghệ thuật Bình Định vào thế kỷ 12-14. Ngoài ra có ngôi Tháp Cánh Tiên, một trong các phong cách nghệ thuật các tháp Chăm.

Rừng hoang vu vùi lấp bao nhiêu uất căm hận thù

ngàn gió ru muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù

vạc kêu sương buồn nhắc đây bao lúc xưa quật cường

đàn đóm vương như bóng ai trong lúc đêm trường về

– Bài viết: Đồ Bàn

– Theo: Wikipedia

Phần giai thoại, ngoài một số có tính chất hàn lâm từ người bình, còn lại một số chỉ mang tính chất không hơn những câu chuyện tám bên bóng cây cho vui, cho khuây khỏa, như tiêu chí của truongca.com. Bởi lẽ đó, mạn phép xin đừng đề cao quan điểm của tính xác thực lắm.

Lời lyrics Hận Đồ Bàn

Xuân Tiên

Rừng hoang vu, vùi lấp bao nhiêu uất căm hận thù

Ngàn gió ru, muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù.

Vạc kêu sương, buồn nhắc đây bao lúc xưa quật cường.

Đàn đóm vương như bóng ai trong lúc đêm trường về.

Rừng trầm cô tịch đèo cao thác sâu

Đồi hoang suối reo hoang vắng cheo leo

Ngàn muôn tiếng âm tháng năm buồn ngân

Âm thầm hòa bài hận vong quốc ca.

Người xưa đâu mà tháp thiêng cao đứng như buồn rầu.

Lầu các đâu nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu.

Đồ Bàn miền Trung đường về đây

Máu như loang thắm chưa phai dấu

Xương trắng sâu vùi khí hờn căm khó tan

Kìa ngoài trùng dương đoàn thuyền ai

Nhấp nhô trên sóng xa xa tắp

Mơ bóng Chiêm thuyền Chế Bồng Nga.

Vượt khơi.

Về kinh đô ngàn thớt voi uy hiếp quân giặc thù

Triền sóng xô muôn lớp quân Chiêm tiến như tràn bờ

Tiệc liên hoan nhạc tấu vang trên xứ thiêng Đồ Bàn

Dạ yến ban cung nữ dâng lên khúc ca về Chàm.

Một thời oanh liệt người dân nước Chiêm

Lừng ghi chiến công vang khắp non sông

Mộng kia dẫu tan cuốn theo thời gian

Nhưng hồn ngàn đời còn theo nước non.

Người xưa đâu, mồ đắp cao hay đã sâu thành hào.

Lầu các đâu, nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu

Người xưa đâu?

Người xưa đâu?

Người xưa đâu?

CÙNG TÁC GIẢ